5 mâu thuẫn trong Kinh dịch và thuyết âm dương ngũ hành bạn nên biết
Nối tiếp chuỗi lịch sử trên, sau đó 1000 năm Hoàng Đế – vị vua được coi là khai sáng nên dân tộc Hán cùng các đại thần của ngài làm nên cuốn: Hoàng Đế nội kinh tố vấn.
Khi tìm hiểu về Kinh Dịch, nếu bạn chịu khó suy ngẫm một chút sẽ thấy tính bất hợp lý và mẫu thuẫn trong lịch sử Kinh Dịch và thuyết âm dương ngũ hành qua cổ thư chữ Hán. Để phát hiện ra sự mẫu thuẫn đó hãy cùng với phongthuytranhieu.vn quay lại thời điểm xuất hiện Kinh Dịch và thuyết âm dương ngũ hành qua các văn bản chữ Hán trong lịch sử.
Mẫu thuẫn thứ 1:
Không có một văn bản nào ghi rõ ký hiệu Tiên Thiên bát quái và Hà Đồ có cấu trúc như thế nào. Những đồ hình xuất hiện vào đời Tống sau đó 5000 năm chứ không phải cách đây 6000 năm khi mà vua Phục Hy thấy con Long Mã trên sông Hoàng Hà, trên mình có những xoáy bèn nghĩ ra Hà Đồ. Dựa vào Hà Đồ làm ra Tiên Thiên bát quát.
Mẫu thuẫn thứ 2:
Nối tiếp chuỗi lịch sử trên, sau đó 1000 năm Hoàng Đế – vị vua được coi là khai sáng nên dân tộc Hán cùng các đại thần của ngài làm nên cuốn: Hoàng Đế nội kinh tố vấn.
thuyet-am-duong-ngu-hanh
Mẫu thuẫn thứ 3:
1000 năm sau tiếp theo, cách ngày nay 4000 năm, vua Đại Vũ đi trị thủy trên sông Lạc gặp một con rùa Thần có những chấm trên đầu, chân, mai đã làm cho vua nghĩ ra Lạc Thư và bắt đầu viết Hồng Phạm cửu trù. Khái niệm ngũ hàng xuất hiện trong Hồng Phạm cửu trù từ đó. Nhưng sau hơn 3000 năm sau đó, cổ thư mới nhắc đến sự kiện này chứ trước đó mọi thứ về đồ hình Lạc đều không rõ ràng và chỉ được công bố vào đời nhà Tống.
Mẫu thuẫn thứ 4:
1000 năm tiếp theo sau đó: Vua Văn Vương bị giam trong ngục Dữu Lý 7 năm, trong khoảng thời gian này nhà vua dựa vào Lạc Thư, sắp xếp lại Tiên Thiên Bát quái thành Hậu Thiên Văn Vương và cấu trúc nên 64 quẻ Hậu Thiên.
Đồ hình Hậu Thiên Bát quái Văn Vương được công bố vào đời Tống sau 2000 năm do nhà vua và con trai Chu Công Đán viết Soán Từ, Hào từ cho 64 quẻ Chu Dịch.
Mẫu thuẫn thứ 5:
500 năm sau, tức là cách ngày nay 2500: Khổng Tử lúc lúc về già hoàn thành bộ Chu Dịch truyền đến ngày nay, trong trước tác của Khổng tử nói tới Âm Dương, Thái cực và lưỡng nghi.
Mẫu thuẫn thứ 6:
200 năm sau đó là sự xuất hiện phái Âm Dương gia được coi là phát triền thuyết Ngũ hành. Dấu ấn của Ngũ hành còn thấy trong sách Lã Thị Xuân thu, được coi là của Lã Bất Vi, tể tường đời Tần.
Trên đây là 5 mẫu thuẫn trong lịch sử Kinh Dịch và thuyết âm dương ngũ hành, hi vọng bài viết thực sự hữu ích cho bạn. Mang lại cho bạn thêm nhiều kiến thức về nguồn gốc, lịch sử những mẫu thuẫn trong Kinh Dịch và thuyết âm Dương ngũ hành.
Leave a Reply